I. Chức năng, nhiệm vụ

1. Chức năng:

- Thực hiện kế hoạch đào tạo các nghành: Hàn, Cắt gọt kim loại, Cơ điện tử, Công nghệ chế tạo máy và các nghề đào tạo bổ sung (nếu có);

- Nghiên cứu Khoa học, chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực chuyên môn của Khoa;

2. Nhiệm vụ:

a) Quản lý giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động và người học thuộc khoa theo phân công của Hiệu trưởng;

b) Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khóa khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hằng năm của trường theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bao gồm:

- Xây dựng chương trình đào tạo của từng ngành, nghề theo từng trình độ đào tạo thuộc khoa mình quản lý hoặc do Hiệu trưởng giao.

- Tổ chức biên soạn đề cương chi tiết các môn học, mô-đun, tín chỉ liên quan bảo đảm tính thống nhất, tránh chồng chéo giữa các môn học, mô-đun, tín chỉ của chương trình đào tạo hoặc giữa các trình độ đào tạo.

- Tổ chức phát triển chương trình đào tạo, xây dựng các đề án, biên soạn tài liệu, giáo trình đào tạo theo định hướng phát triển của nhà trường; phát triển chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp và các chương trình đào tạo thường xuyên theo quy định.

- Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

- Xây dựng và thực hiện phương pháp kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của người học, bảo đảm chuẩn đầu ra của người học theo cam kết đã được công bố, đáp ứng nhu cầu sử dụng của thị trường lao động.

c) Phối hợp và tham giacác hoạt độngkhoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế; hợp tác với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến ngành nghề đào tạo và huy động sự tham gia của doanh nghiệp vào quá trình đào tạo của khoa;

d) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; ngành, nghề đào tạo và cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học; tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo; thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình đào tạo;

e) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động, người học; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và người lao động thuộc khoa;

f) Tổ chức đánh giá giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động trong khoa và tham gia đánh giá cán bộ quản lý trong trường theo quy định của nhà trường;

g) Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo theo quy định của Hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị đào tạo của khoa;

h) Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của Hiệu trưởng.

i)Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng.

II. Nhân sự: 

 1. Nguyễn Văn Hưng

Chức vụ: Trưởng khoa

Email: hungnv.bci@gmail.com

2. Nguyễn Công Hoàng

Chức vụ: Giáo viên

Email: hoangnc.bci@gmail.com

3. Phan Đăng Thực

Chức Phó trưởng khoa

Email: thucpd.bci@gmail.com

4. Nguyễn Văn Thiết

Chức vụ: Giáo viên

Email: thietnv.bci@gmail.com

5. Cáp Trọng Ba

Chức vụ:  Giáo viên

Email: bact88.bci@gmail.com

6. Nguyễn Thị Thu

Chức vụ:  Giáo viên

Email: thu86.bci@gmail.com

7. Phan Văn Nghiêm

Chức vụ: Giáo viên

Email:  nghiempv.bci@gmail.com

8. Đặng Văn Hoàn

Chức vụ:  Giáo viên

Email: hoandv.bci@gmail.com

9. Nguyễn Trọng Tấn

Chức vụ: Giáo viên

Email: tannt.bci@gmail.com

10. Đỗ Đức Dũng

Chức vụ: Giáo viên

Email: dungdd.bci@gmail.com

11. Nguyễn Hữu Thiết

Chức vụ: Giáo viên

Email: thietnh.bci@gmail.com

12. Khương Quang Sơn

Chức vụ: Giáo viên

Email: sonkq.bci@gmail.com

13. Dỗ Văn Toàn

Chức vụ: Giáo viên

Email: toandv.bci@gmail.com



BÀI 3 - CƯA KIM LOẠI - GV: NGUYỄN VĂN HƯNG

- Trình bày được cấu tạo và công dụng của cưa tay và cách lắp lưỡi cưa tay

- Trình bày đúng các bước và yêu cầu kỹ thuật cắt kim loại bằng cưa tay

- Cắt các thanh thép bằng cưa tay đạt các yêu cầu kỹ thuật cắt

-  Có ý thức cẩn thận, chính xác và biết bảo quản các loại dụng cụ, đảm bảm an toàn, vệ sinh công nghiệp trong thực tập.


CGKL.CĐK12.MĐ14

Mô đun Sử dụng dụng cụ cầm tay là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Sau khi học xong MĐ này người học sẽ có những kỹ năng:

+  Sử dụng các dụng cụ đo như: thước cặp, pan-me, thước lá, thước góc.

+ Lập được trình tự công nghệ gia công chi tiết cơ khí hợp lý;

+ Lựa chọn, sử dụng thành thạo các dụng cụ dùng trong quá trình gia công;

+ Làm được các công việc nguội cơ bản đạt chỉ tiêu và chất lượng;

+ Thực hiện được quy trình gia công hoàn thiện một sản phẩm.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm

+ Làm việc độc lập hoặc theo nhóm để gia công được sản phẩm đơn giản phục vụ ngành điện theo bản vẽ

+ Cẩn thận, kiên trì, có trách nhiệm với công việc được giao;

+ Bảo quản tốt dụng cụ thực tập;

+ Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn lao động.



CGKL.CĐK12.MĐ14 copy 1

Mô đun Sử dụng dụng cụ cầm tay là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Sau khi học xong MĐ này người học sẽ có những kỹ năng:

+  Sử dụng các dụng cụ đo như: thước cặp, pan-me, thước lá, thước góc.

+ Lập được trình tự công nghệ gia công chi tiết cơ khí hợp lý;

+ Lựa chọn, sử dụng thành thạo các dụng cụ dùng trong quá trình gia công;

+ Làm được các công việc nguội cơ bản đạt chỉ tiêu và chất lượng;

+ Thực hiện được quy trình gia công hoàn thiện một sản phẩm.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm

+ Làm việc độc lập hoặc theo nhóm để gia công được sản phẩm đơn giản phục vụ ngành điện theo bản vẽ

+ Cẩn thận, kiên trì, có trách nhiệm với công việc được giao;

+ Bảo quản tốt dụng cụ thực tập;

+ Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn lao động.



CGKL.TCK39B.MĐ14

Mô đun Sử dụng dụng cụ cầm tay là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Sau khi học xong MĐ này người học sẽ có những kỹ năng:

+  Sử dụng các dụng cụ đo như: thước cặp, pan-me, thước lá, thước góc.

+ Lập được trình tự công nghệ gia công chi tiết cơ khí hợp lý;

+ Lựa chọn, sử dụng thành thạo các dụng cụ dùng trong quá trình gia công;

+ Làm được các công việc nguội cơ bản đạt chỉ tiêu và chất lượng;

+ Thực hiện được quy trình gia công hoàn thiện một sản phẩm.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm

+ Làm việc độc lập hoặc theo nhóm để gia công được sản phẩm đơn giản phục vụ ngành điện theo bản vẽ

+ Cẩn thận, kiên trì, có trách nhiệm với công việc được giao;

+ Bảo quản tốt dụng cụ thực tập;

+ Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn lao động.



CGKL.TCK39B.MĐ14.BÀI1

Mô đun Sử dụng dụng cụ cầm tay là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Sau khi học xong MĐ này người học sẽ có những kỹ năng:

+  Sử dụng các dụng cụ đo như: thước cặp, pan-me, thước lá, thước góc.

+ Lập được trình tự công nghệ gia công chi tiết cơ khí hợp lý;

+ Lựa chọn, sử dụng thành thạo các dụng cụ dùng trong quá trình gia công;

+ Làm được các công việc nguội cơ bản đạt chỉ tiêu và chất lượng;

+ Thực hiện được quy trình gia công hoàn thiện một sản phẩm.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm

+ Làm việc độc lập hoặc theo nhóm để gia công được sản phẩm đơn giản phục vụ ngành điện theo bản vẽ

+ Cẩn thận, kiên trì, có trách nhiệm với công việc được giao;

+ Bảo quản tốt dụng cụ thực tập;

+ Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn lao động.



MĐ 31-Lập trình CAD-CAM-CNC

Là khoá học cơ bản về lập trình gia công trên máy tiện, ohay CNC

Teacher: Văn Thiết